Cảnh sát giao thông thổi phạt một trường hợp vi phạm giao thông tại Hà Nội - Ảnh: HỒNG QUANG
Nghị định 176 của Chính phủ được ban hành từ 1-1-2025 quy định việc trích thưởng từ kinh phí đảm bảo an toàn giao thông cho người cung cấp thông tin có giá trị để xử lý vi phạm giao thông, cơ chế mức hỗ trợ cá nhân/tổ chức của một vụ, việc là không quá 10%, không quá 5 triệu đồng/vụ.
Nội dung được nhiều người dân quan tâm là khi nào cơ quan chức năng sẽ hỗ trợ kinh phí cho người tố giác vi phạm giao thông, trong đó có qua ứng dụng VNeTraffic.
Phản hồi đến Tuổi Trẻ Online, bạn đọc Thang có ý kiến: "Nhiều người không lo đi làm cứ chăm chăm đi đường quay người khác. Thậm chí video, hình ảnh của họ không phản ánh đầy đủ tình hình trên đường như có xe ưu tiên vừa chạy qua nên buộc phải vượt đèn nhường, hoặc có cảnh sát hiệu lệnh cho xe đi mặc dù đèn đỏ.
Vượt đèn đỏ nhường đường xe cấp cứu sợ mất 20 triệu, không nhường có thể mất 8 triệu, xử lý thế nào?ĐỌC NGAYNếu người quay clip cố tình chỉ chụp, quay khoảnh khắc vượt đèn để lấy tiền, thì cơ quan chức năng xử lý chứng cớ này thế nào?".
Đại tá Nguyễn Quang Nhật - trưởng Phòng hướng dẫn tuyên truyền, điều tra, Panduan Lengkap Download APK St 777 Bet untuk Pengalaman Bermain yang Optimal giải quyết tai nạn giao thông, Có nên tập luyện ngoài trời khi không khí ô nhiễm? Cục Cảnh sát giao thông - thông tin hiện nay Bộ Công an đang phối hợp với Bộ Tài chính,Unlocking the Power of Bonus ng Slots_ How Bonuses Elevate Your Online Slot Experience các cơ quan liên quan xây dựng văn bản hướng dẫn chi tiết về cơ chế, Ông Putin trân trọng chúc mừng ông Trump qua phát biểu trên truyền hình mức hỗ trợ cho các tổ chức, Tổng Bí thư Tô Lâm: Thời cơ vàng để khẳng định năng lực cạnh tranh công nghệ trên trường quốc tế cá nhân báo tin vi phạm giao thông.
Theo đại tá Nhật, nguồn tiếp nhận báo tin vi phạm giao thông rất nhiều và người dân có thể gửi thông tin qua fanpage chính thức của Cục Cảnh sát giao thông, hòm thư điện tử, Zalo, ứng dụng thông minh như iHanoi, app VNeTraffic...
Với ứng dụng VNeTraffic - Ứng dụng giao thông thông minh Việt Nam, người dân có thể tiếp cận rất nhiều thông tin. Trong đó lực lượng cảnh sát giao thông có thể tiếp nhận thông tin và phân luồng để giải quyết nguồn tin người dân báo.
Với các vi phạm sẽ chuyển đến lực lượng chức năng các nơi liên quan để giải quyết và tai nạn cũng được chuyển ngay để giải quyết.
Ngoài ra, người dân sẽ nắm bắt được các thông báo về phạt nguội. Đồng thời tiến tới kết nối để người dân nắm bắt được điểm bằng lái xe của mình, bản đồ số an toàn giao thông...
Đại tá Nhật cho biết thêm hiện tại app đã đưa vào hoạt động từ ngày 1-1-2025 và tiếp tục có điều chỉnh, bổ sung. Qua ba ngày triển khai ban đầu, app đã có 250.000 người đăng ký, hơn 8.000 phản ánh về vi phạm giao thông.
Thời gian tới, Cục Cảnh sát giao thông cũng sẽ hướng dẫn cho người dân có thể đăng ký tài khoản VNeTraffic qua ứng dụng định danh điện tử VNeID.
Ứng dụng VNeTraffic trước đây được thí điểm tại Bắc Ninh từ năm 2024. Còn hiện tại ứng dụng đã có thể sử dụng trên cả nước.
Nhiều tiện ích từ VNeTrafficPhần mềm có tên đầy đủ là VNeTraffic - Ứng dụng giao thông thông minh Việt Nam. VNeTraffic thuộc bản quyền của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), được ủy quyền cho Tổng công ty Công nghệ - Viễn thông Toàn Cầu đăng tải lên kho ứng dụng App Store.
Ứng dụng VNeTraffic do Cục Cảnh sát giao thông phát triển dựa trên nền tảng cơ sở dữ liệu về giao thông, phục vụ cung cấp các thông tin giao thông cũng như các tiện ích giao thông cho người dân, hướng đến chuyển đổi số quốc gia, hiện đại hóa lực lượng Công an nhân dân.
Bên cạnh đó, VNeTraffic còn là kênh giao tiếp quan trọng giữa công dân và lực lượng cảnh sát giao thông.
Ứng dụng cung cấp thông tin về giao thông, giúp công dân gửi các phản ánh, thông tin thu thập về tình hình giao thông, phản ánh các vi phạm trật tự an toàn giao thông, theo dõi tình trạng các phản ánh, lịch sử đã phản ánh, lịch sử đã vi phạm, biển số đấu giá, tra cứu phạt nguội, gửi góp ý…