Lãnh đạo nước ngoài nào được mời và không được mời dự lễ nhậm chức của ông Trump?
Cập Nhật:2025-01-22 16:16 Lượt Xem:86
Ông Donald Trump. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo kênh Al Jazeera, ông Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ hai vào ngày 20/1 (giờ địa phương) với tư cách là tổng thống thứ 47 của Mỹ.
Cả ông Trump và Phó tổng thống đắc cử JD Vance sẽ tuyên thệ nhậm chức và bắt đầu một chính quyền mới trong một ngày lễ kỷ niệm bao gồm các buổi biểu diễn âm nhạc và một cuộc diễu hành.
Tuy nhiên, khác các lễ nhậm chức truyền thống của tổng thống Mỹ, sự kiện lần này sẽ có sự tham dự của nhiều nhà lãnh đạo nước ngoài, bao gồm cả đồng minh thân cận và một số đối thủ của ông Trump. Ít nhất 7 nguyên thủ quốc gia đương nhiệm và hai cựu lãnh đạo đã được mời. Theo Reuters, ước tính có tổng cộng 500.000 khách mời.
Điều khác biệt trong lễ nhậm chức của ông Trump
Thông thường, lễ nhậm chức tổng thống là sự kiện nội bộ: Tổng thống và Phó Tổng thống tuyên thệ trước sự chứng kiến của các quan chức Mỹ, các cựu nguyên thủ và những nhân vật quan trọng khác của Mỹ tại bậc thềm Điện Capitol. Công chúng được phép theo dõi từ khu vực xung quanh.
Tuy nhiên, sự kiện lần này sẽ có tính chất quốc tế. Một số nhà lãnh đạo thế giới, chủ yếu là các lãnh đạo theo đường lối bảo thủ và cực hữu, đã được mời. Thông thường, các nhà lãnh đạo nước ngoài không tham dự lễ nhậm chức tổng thống Mỹ, thay vào đó, các đại sứ hoặc ngoại trưởng sẽ đại diện tham dự.
Những ai được mời?
Tổng thống Argentina Javier Milei phát biểu tại một hội nghị ở bang Maryland, Mỹ ngày 24/2/2024. Ảnh: AFP/TTXVN
Tổng thống Argentina Javier Milei đã xác nhận tham dự lễ nhậm chức. Ông Trump từng ca ngợi nhà lãnh đạo cực hữu này là người có thể “đưa Argentina vĩ đại trở lại” và vào tháng 12/2024, ông đã đón tiếp ông Milei tại dinh thự Mar-a-Lago ở Florida.
Hồi tháng 12/2024, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã được mời dự lễ nhậm chức của ông Trump. Đây là một động thái mà các phát ngôn viên của ông Trump cho biết nhằm thể hiện tinh thần sẵn sàng tương tác với đối tác Trung Quốc, zacwin789 dù trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang. Ông Tập Cận Bình sẽ không tham dự, bong88 khong bi chan thay vào đó là Phó Chủ tịch Hàn Chính.
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni thuộc đảng cực hữu Anh em Italy đã thăm Mar-a-Lago vào tháng 1. Văn phòng của bà cho biết bà có khả năng tham dự nếu lịch trình cho phép.
Thủ tướng Hungary Viktor Orba là đồng minh thân cận của ông Trump và từng nói ông tin rằng tổng thống đắc cử sẽ chấm dứt chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine. Dù được mời nhưng ông Orban sẽ không thể tham dự do có bài phát biểu vào ngày này.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và ông Trump đã có mối quan hệ thân thiết từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump. Ông Modi là một trong những người đầu tiên gọi điện chúc mừng ông Trump thắng cử. Dù Thủ tướng Ấn Độ sẽ không tham dự,sagaclub68 nhưng Ngoại trưởng Subrahmanyam Jaishankar sẽ đại diện.
Tổng thống Ecuador Daniel Noboa đã ca ngợi chiến thắng của ông Trump là một chiến thắng cho cả khu vực Mỹ Latinh. Văn phòng của ông xác nhận ông sẽ tạm dừng chiến dịch tái tranh cử để đến Washington dự lễ nhậm chức.
Văn phòng của Tổng thống El Salvador Nayib Bukele chưa xác nhận tham dự. Con trai ông Trump, dafawin Donald Trump Jr, sega777 là bạn của ông Bukele và đã tham dự lễ nhậm chức của ông tại San Salvador vào tháng 7/2024.
Cựu Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đã được mời nhưng sẽ không tham dự vì bị cấm xuất cảnh. Hộ chiếu của ông bị Tòa án Tối cao Brazil tịch thu liên quan nhiều cuộc điều tra, bao gồm cáo buộc lật ngược kết quả bầu cử năm 2022 mà ông đã thất bại.
Cựu Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki sẽ tham dự. Gần đây, ông đã trở thành lãnh đạo đảng Bảo thủ và Cải cách châu Âu trong Nghị viện châu Âu.
Ngoài ra, ông Santiago Abascal,789club cổng game đổi thưởng lãnh đạo đảng cánh hữu Vox ở Tây Ban Nha, và ông Andre Ventura thuộc đảng dân túy Chega ở Bồ Đào Nha cũng sẽ có mặt.
Những ai không được mời?
Thủ tướng Anh Keir Starmer phát biểu tại Liverpool. Ảnh: THX/TTXVN
Ngày 16/1, Văn phòng Thủ tướng Anh Keir Starmer xác nhận ông không được mời. Tuy nhiên, chính trị gia cực hữu Nigel Farage thuộc đảng Cải cách Anh đã được mời và sẽ có mặt.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cùng phần lớn lãnh đạo các thành viên Liên minh châu Âu và NATO, vốn có chính phủ trung dung, không nằm trong danh sách khách mời.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz, lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất EU, cũng bị loại khỏi danh sách. Tuy nhiên, lãnh đạo đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD), bà Alice Weidel, được mời nhưng đại diện của bà là đồng lãnh đạo Tino Chrupalla sẽ tham dự.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron không được mời, dù ông và ông Trump có mối quan hệ thân thiện. Thay vào đó, chính trị gia cực hữu Eric Zemmour thuộc đảng Tái chinh phục đã được mời.
Trong khi đó, ông Trump đã đến Washington vào tối 18/1 theo giờ địa phương để bắt đầu các hoạt động chúc mừng lễ nhậm chức nhiệm kỳ mới. Ông Trump cùng gia đình di chuyển từ Palm Beach (bang Florida) đến Washington DC bằng chuyên cơ theo lệnh điều động của Tổng thống Joe Biden. Sau khi hạ cánh tại sân bay Dulles ở ngoại ô bang Virginia, ông Trump đến câu lạc bộ golf của mình ở Sterling.
Do dự báo thời tiết giá lạnh bất thường xảy ra ở thủ đô Washington DC, nnê lễ nhậm chức của ông Trump sẽ được chuyển vào trong nhà, thay vì ở phía ngoài mặt tiền phía Tây tòa nhà Quốc hội như dự định trước đó. Địa điểm tổ chức buổi lễ sẽ diễn ra tại Capitol Rotunda, một căn phòng hình tròn lớn nằm ở trung tâm tòa nhà Quốc hội.
Theo kế hoạch, Tổng thống đắc cử Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức vào lúc 12h trưa 20/1 theo giờ miền Đông nước Mỹ (tức 17 giờ GMT, khoảng 0h ngày 21/1 theo giờ Việt Nam). Sau đó, ông sẽ có bài phát biểu nhậm chức, đưa ra định hướng mới cho nước Mỹ trong nhiệm kỳ tổng thống lần hai của mình. Trong buổi trả lời phỏng vấn kênh NBC News cách đây không lâu, ông Trump từng tiết lộ chủ đề của bài phát biểu là về “đoàn kết, sức mạnh và công bằng”.
Đây sẽ là lần thứ 2 lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ được tổ chức trong nhà, sau sự kiện đầu tiên diễn ra vào tháng 1/1985 trong lễ nhậm chức lần hai của Tổng thống Ronald Reagan.