Làng nghề truyền thống Vĩnh Phúc hối hả vào vụ Tết

Cập Nhật:2025-01-22 17:15    Lượt Xem:150

Chú thích ảnh

Nhu cầu khách hàng tăng cao, các cơ sở sản xuất, kinh doanh đồ gỗ tại làng mộc Bích Chu, xã An Nhân, huyện Vĩnh Tường phải tăng ca làm việc liên tục để hoàn thành sản phẩm.

Hối hả ngày TếtNhững ngày giáp Tết, làng nghề rèn Bàn Mạch, xã An Nhân, huyện Vĩnh Tường lại hối hả, tấp nập hơn bao giờ hết. Khắp các nẻo đường dẫn vào làng tấp nập xe cộ, phương tiện của những đại lý, tiểu thương, khách hàng đến xem và đặt hàng.Là làng nghề hoạt động lâu năm, nghề rèn nơi đây là nguồn sống, nguồn thu nhập chính của nhiều gia đình. Toàn thôn có khoảng 680 hộ làm nghề, thu hút hơn 1.400 lao động. Nhờ sự sáng tạo và đầu tư máy móc hiện đại, các sản phẩm của làng nghề đã vươn xa ra khắp các thị trường trong nước và xuất sang cả các thị trường quốc tế như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan...Bà Đàm Thị Thu Hằng, Phó Chủ tịch UBND xã An Nhân cho biết, nghề rèn được người dân Bàn Mạch làm và bán quanh năm, nhưng vào dịp Tết, các cơ sở sản xuất, kinh doanh đều tăng lượng hàng lên khoảng 20 - 30% so với ngày thường. Nhiều gia đình có thu nhập cả tỷ đồng mỗi mùa Tết từ nghề truyền thống này.Dịp Tết, nhu cầu mua dao, kéo tăng đột biến, cơ sở sản xuất của anh Khổng Văn Trọng, thôn Bàn Mạch, xã An Nhân phải tăng cường thêm nhân lực để kịp các đơn hàng.Anh Khổng Văn Trọng cho hay, bình thường cơ sở của gia đình anh có khoảng 5 đến 7 lao động, tuy nhiên, dịp gần Tết phải tăng lên đến 10 lao động. Ngoài ra, cũng phải bố trí làm thêm giờ để tăng số lượng sản phẩm, zacwin789 phục vụ nhu cầu của khách hàng.Không chỉ đổi mới công nghệ, bong88 khong bi chan các hộ trong làng nghề còn chuyển hướng sản xuất thêm nhiều mặt hàng mới,sagaclub68 để không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng đơn thuần mà còn trở thành sản phẩm quà tặng, dafawin có giá trị cao và sức cạnh tranh trên thị trường.Anh Trần Văn Trọng, sega777 một người làm nghề rèn lâu năm tại Bàn Mạch cho biết, để đáp ứng nhu cầu khách hàng, anh đã mạnh dạn đầu tư các loại máy móc hiện đại như máy chặt thép công suất lớn, máy khắc laser. Cùng với đó, anh sử dụng nguyên liệu nhập từ nước ngoài, tập trung vào dòng sản phẩm dao thép trắng không gỉ chuyên phục vụ cho các gia đình, nhà hàng, khách sạn.Đáp ứng nhu cầu khách hàng

Chú thích ảnh

Những ngày giáp tết Nguyên đán, trung bình mỗi ngày, một cơ sở mộc ở làng nghề Bích Chu xuất ra thị trường gần 1.000 sản phẩm khuôn gói bánh chưng, thu về hơn 15 triệu đồng. 

Tại làng nghề mộc thôn Bích Chu, xã An Nhân,789club tài xỉu sớm nắm bắt nhu cầu thị trường, các hộ trong làng cũng chuyển hướng sản xuất thêm nhiều mặt hàng mới.Cùng với duy trì sản xuất các sản phẩm mộc mỹ nghệ truyền thống, 2 năm trở lại đây, gia đình anh Phạm Tiến Công, làng nghề mộc Bích Chu, xã An Nhân còn nhận gia công sản xuất các mẫu giỏ quà Tết với nhiều chủng loại, kích thước theo yêu cầu của khách hàng.Anh Phạm Tiến Công cho biết: Từ khoảng tháng 7 Âm lịch, gia đình anh bắt đầu nhận gia công sản xuất các mẫu giỏ quà Tết. Nhờ được làm thủ công, tỉ mỉ, màu sắc bắt mắt với mẫu mã đa dạng, độc đáo và giá thành hợp lý nên các sản phẩm được nhiều khách hàng tin tưởng, quay trở lại tiếp tục đặt mua. So với việc sản xuất các sản phẩm mộc mỹ nghệ truyền thống, doanh thu từ làm giỏ đựng quà cao và tạo được nhiều việc làm cho lao động hơn. Trung bình, mỗi ngày gia đình anh xuất gia thị trường từ 500-700 chiếc giỏ quà gia công, thu về từ 4 -5 triệu đồng/ngày.Để có nguồn hàng phong phú, đa dạng, đảm bảo về số lượng và chất lượng phục vụ thị trường Tết, gia đình chị Phạm Thị Mười, thôn Bích Chu, xã An Nhân đã huy động nhân lực, vật lực tập trung đẩy mạnh sản xuất với quy mô lớn.Chị Phạm Thị Mười cho hay, ngoài việc đảm bảo về số lượng, chất lượng theo yêu cầu của khách hàng, cơ sở của chị liên tục cập nhật mẫu mã các sản phẩm giỏ quà mới với các chất liệu khác nhau ở nhiều mức giá thành để khách hàng lựa chọn và đặt hàng. Vào các tháng cao điểm giáp Tết Nguyên đán, mỗi tháng, cơ sở của chị Mười có thể xuất bán ra thị trường 30 nghìn sản phẩm giỏ đựng các loại, đem lại thu nhập ổn định từ 5 - 7 triệu đồng/tháng cho 10 lao động.Toàn tỉnh Vĩnh Phúc có 25 làng nghề, trong đó có 19 làng nghề truyền thống như nghề mộc Bích Chu, nghề mộc Thanh Lãnh, nghề gốm Hương Canh, nghề rèn Bàn Mạch, nghề mây tre đan xã Triệu Đề... Những nghề này tồn tại đã lâu, truyền qua nhiều thế hệ. Nhằm hỗ trợ các sản phẩm truyền thống địa phương có điều kiện phát triển hơn, tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều chính sách hỗ trợ như ưu tiên vay vốn từ các tổ chức tín dụng, chương trình khuyến công, hỗ trợ về tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; hỗ trợ xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và ứng dụng máy móc tiên tiến, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp…Tỉnh cũng tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng các cụm công nghiệp - làng nghề, đưa các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp vào hoạt động, giải quyết bài toán ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư. Đồng thời, tỉnh đẩy mạnh phát triển các mô hình làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch làng nghề, nhằm tạo cơ hội tăng thu nhập cho người dân làm nghề.Tết Nguyên đán đang cận kề, các làng nghề, cơ sở truyền thống đang tất bật hơn bao giờ hết để tạo ra đủ lượng sản phẩm cung ứng cho thị trường Tết. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân mà sản phẩm phong phú, độc đáo đến từ các làng nghề, cơ sở truyền thống góp phần tạo hướng đi mới, phát triển bền vững cho các làng nghề truyền thống.