Quan chức Mỹ nói không muốn cắt viện trợ cho Ukraine để đạt được hòa bình

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan pht biểu trong một cuộc họp bo ở Washington, DC. Ảnh: AFP/TTXVN Mỹ cũng cho được rằng việc dng viện trợ như một cng cụ p buộc Ukraine c thể dẫn đến hệ lụy nghim trọng đối với sự đon kết trong NATO. ng Sulliva...


Quan chức Mỹ nói không muốn cắt viện trợ cho Ukraine để đạt được hòa bình

Chú thích ảnh

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan phát biểu trong một cuộc họp báo ở Washington, DC. Ảnh: AFP/TTXVN

Mỹ cũng cho được rằng việc dùng viện trợ như một công cụ ép buộc Ukraine có thể dẫn đến hệ lụy nghiêm trọng đối với sự đoàn kết trong NATO. Ông Sullivan cảnh báo rằng nếu Washington gây áp lực buộc Kiev phải chấp nhận các điều kiện hòa bình do Nga đề xuất, điều này có thể làm suy yếu sự thống nhất của NATO.

Kể từ khi xung đột bùng phát, NATO đã thống nhất quan điểm về hỗ trợ Ukraine, nhưng sự đồng thuận này đang dần xuất hiện những rạn nứt. Một số quốc gia châu Âu ngày càng thận trọng hơn trước viễn cảnh xung đột kéo dài, trong đó Đức và Pháp đối mặt với áp lực nội bộ về việc giảm cam kết quân sự. Ngược lại,JungliWin Ba Lan và các nước Baltic vẫn giữ lập trường cứng rắn, 8K8 casino login kiên quyết hậu thuẫn Kiev, Okbet4444 phản ánh sự khác biệt trong ưu tiên chiến lược giữa các thành viên liên minh.

Mặc dù Mỹ là bên cung cấp viện trợ quân sự lớn nhất cho Ukraine, Sugal777 app apk777PNL casino link song ông Sullivan khẳng định điều này không có nghĩa Washington có quyền quyết định kết cục cuộc chiến. Ông nhấn mạnh rằng viện trợ không phải là công cụ để áp đặt một giải pháp chính trị mà Ukraine không mong muốn. Điều này phản ánh sự cân bằng mà Mỹ đang cố gắng duy trì: tiếp tục hỗ trợ Kiev để giữ vững mặt trận chống Nga, singilin ang kalabaw jili nhưng đồng thời tránh bị lún sâu vào một cuộc xung đột mà họ không thể kiểm soát hoàn toàn.

Mặc dù ông Sullivan bác bỏ khả năng Mỹ chấm dứt viện trợ ngay lập tức, nhưng viễn cảnh giảm dần quy mô hỗ trợ là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Các gói viện trợ trong tương lai có thể đi kèm với các điều kiện chặt chẽ hơn, buộc Ukraine phải có những hành động thực tế hơn trên bàn đàm phán.

Trong khi đó, đề xuất của Nga về đàm phán trực tiếp với Mỹ đặt ra câu hỏi: liệu Washington có sẵn sàng điều chỉnh chính sách, giảm bớt cam kết với Ukraine để tiến tới một thỏa thuận hòa bình? Nếu Mỹ thay đổi cách tiếp cận, một giai đoạn mới trong cuộc chiến có thể bắt đầu, nơi các cường quốc lớn định hình kết cục xung đột mà không có sự tham gia đầy đủ của Kiev hay EU.



Tin Liên Quan